Tản bút

Vùng cấm địa

Trong đêm vắng,
em có thấy những vì sao?
Khi thanh âm đã tuyệt diệt
Khi ngôn từ không còn chỗ trú
Những ánh sao không với tới được
bầu trời dầy khói và đục mờ
của một tử cầu đã hoang vụn
Em ngước nhìn chỉ thấy hư vô

Read More
Danh họa

Egon Schiele – Dục tính thô ráp của chủ nghĩa Biểu hiện

Egon Schiele (1890-1918) là họa sĩ người Áo, một trong những thành viên đầu tiên và nổi bật của chủ nghĩa Biểu hiện, học trò thân cận của Gustav Klimt. Egon Schiele nổi tiếng bởi những bức tranh chân dung có cường độ mạnh mẽ và tính gợi dục thẳng thắn, trong đó bao gồm nhiều tranh khỏa thân và tự họa.

Read More
Danh họa

Edgar Degas – Họa sĩ lạc loài của trường phái Ấn tượng

Edgar Degas (1834-1917) được cho là một trong những nhân vật tiêu biểu của trường phái Ấn tượng, nhưng ông lại thích tự coi mình là họa sĩ hiện thực. Và đó cũng chẳng phải khía cạnh đáng quan tâm duy nhất có thể tìm thấy ở họa sĩ người Pháp này.

Read More
Sự kiện đương đại

Triển lãm Hình ảnh và Khoảng cách: Những ẩn dụ về công nghệ và thời biến chuyển

Bằng các phương tiện đa dạng, Triển lãm Hình ảnh và Khoảng cách tái hiện những tác phẩm nổi tiếng nhất của Gustav Klimt và Egon Schiele đến với người yêu nghệ thuật, đồng thời đưa ra thông điệp về khoảng cách cũng như khả năng can thiệp của con người đối với tác phẩm nghệ thuật giữa thời đại biến chuyển. Triển lãm diễn ra từ ngày 31/05 đến ngày 31/07/2020 tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA), khu vực B1-R3, Vincom Mega Mall Royal City, 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Sự kiện đương đại

Các yếu tố của ngôn ngữ tạo hình đương đại qua Triển lãm Thép và Vải

Triển lãm Thép và Vải diễn ra từ ngày 26/05 đến ngày 31/05/2020 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Trong khuôn khổ triển lãm, buổi tọa đàm diễn ra vào 15h chiều ngày 26/05 đã quy tụ nhiều tên tuổi lão làng trong ngành mỹ thuật Việt Nam, bàn về chủ đề “Vai trò của chất liệu trong nghệ thuật đương đại”.

Sự kiện đương đại

Triển lãm Thủy: Những cung bậc loang nhòe qua ranh giới

Cách đây ba năm, họa sĩ Bùi Thanh Thủy chuyển từ đất liền đến Hawaii – một hòn đảo nằm giữa Thái Bình Dương, đa sắc tộc và dường như chẳng thuộc về đâu khác. Chị vừa trở lại Việt Nam và mở triển lãm hơn ba mươi bức tranh chủ yếu bằng chất liệu sơn acrylic, đánh dấu một thoát thai trong hành trình sáng tác và trong cuộc đời mình. Triển lãm Thủy diễn ra tại Bảo tàng Mỹ Thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội, từ ngày 19/05 đến 24/05/2020.

Dòng chảy, Lịch sử nghệ thuật, Nghệ thuật

Màu xanh lá – Từ sắc tố độc hại đến biểu tượng của chủ nghĩa môi trường

Màu xanh lá phổ biến này đã xuất hiện xung quanh chúng ta như một hằng số kể từ lịch sử của loài người (theo như những gì chúng ta biết), vì vậy có vẻ lạ lùng khi nghĩ về nó như một thứ gì đó thuộc về quá khứ. Nhưng thật ra nó có một lịch sử phong phú với nhiều thách thức.

Dòng chảy, Lịch sử nghệ thuật, Nghệ thuật

Màu đỏ – Những bức tranh cổ điển đến đế giày Louboutin

Màu đỏ không chỉ là màu cơ bản trong bảng màu, nó là một màu lâu đời trong lịch sử loài người. Đây là một trong những màu đầu tiên được các nghệ sĩ sử dụng — từ thời tiền sử, và có ý nghĩa đặc biệt đối với các nền văn hóa trên thế giới. Trong lịch sử sắc độ của màu đỏ đã có những thay đổi, từ màu cam đến màu rượu vang đậm.

Suy tư, Tản bút

Đường vào văn minh phương Tây

Chính nó! Loanh quanh đâu đó khoảng gần Mười một giờ đêm ngày Hai mươi chín tháng Tám năm Hai nghìn hai mươi, tại ngã tư đoạn từ Huỳnh Thúc Kháng cắt với Nguyễn Chí Thanh, lúc chờ đèn đỏ để rẽ trái. Tôi buông thõng tay tỳ khuỷu lên hai tay ga, nhìn quanh tìm kiếm mông lung và đã nhìn thấy nó – bằng tưởng tượng hoặc bằng kí ức…

View More