Danh họa

Egon Schiele – Dục tính thô ráp của chủ nghĩa Biểu hiện

Egon Schiele (1890-1918) là họa sĩ người Áo, một trong những thành viên đầu tiên và nổi bật của chủ nghĩa Biểu hiện, học trò thân cận của Gustav Klimt. Egon Schiele nổi tiếng bởi những bức tranh chân dung có cường độ mạnh mẽ và tính gợi dục thẳng thắn, trong đó bao gồm nhiều tranh khỏa thân và tự họa.

Read More
Danh họa

Edgar Degas – Họa sĩ lạc loài của trường phái Ấn tượng

Edgar Degas (1834-1917) được cho là một trong những nhân vật tiêu biểu của trường phái Ấn tượng, nhưng ông lại thích tự coi mình là họa sĩ hiện thực. Và đó cũng chẳng phải khía cạnh đáng quan tâm duy nhất có thể tìm thấy ở họa sĩ người Pháp này.

Read More
Danh họa

Eugène Delacroix – Trường phái lãng mạn và chủ nghĩa cá nhân bạo liệt

Eugene Delacroix và những người cùng thời với ông đã ảnh hưởng đến bối cảnh hội họa, vốn trong nhiều thập kỷ đã bị chi phối bởi tính thẩm mỹ khắt khe và trí tuệ của nghệ thuật Tân cổ điển.

Read More
Danh họa, Lịch sử nghệ thuật, Nghệ thuật

Egon Schiele – Dục tính thô ráp của chủ nghĩa Biểu hiện

Egon Schiele (1890-1918) là họa sĩ người Áo, một trong những thành viên đầu tiên và nổi bật của chủ nghĩa Biểu hiện, học trò thân cận của Gustav Klimt. Egon Schiele nổi tiếng bởi những bức tranh chân dung có cường độ mạnh mẽ và tính gợi dục thẳng thắn, trong đó bao gồm nhiều tranh khỏa thân và tự họa.

Chuyên sâu, Phê bình nghệ thuật

Lý thuyết mang tính lịch sử của phê bình nghệ thuật

Tiểu luận của tác giả James D. Carney đăng trên Journal of Aesthetic Education, nhằm mục tiêu đưa đến một mô hình phê bình nghệ thuật (tập trung vào nghệ thuật thị giác cụ thể là hội họa) tối ưu có khả năng giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tính chủ quan cũng như sự khác biệt về khiếu thẩm mỹ.

Chuyên sâu, Phê bình nghệ thuật

Một phê bình về phê bình nghệ thuật

Dịch từ bài viết của tác giả William Schack trên Virginia Quarterly Review, trong đó tác giả bám vào phương pháp phê bình nghệ thuật của Albert C. Barnes, chỉ ra những khái niệm then chốt, phẩm tính và điểm vượt trội của phương pháp này – trong so sánh với các phương pháp phê bình nghệ thuật khác, và sau cùng không quên chỉ ra những khiếm khuyết của nó.

Chuyên sâu, Phê bình nghệ thuật

John Berger đã thay đổi cách chúng ta nhìn nghệ thuật thế nào

Mở đầu cho tác phẩm nổi tiếng nhất của mình – cuốn sách Những cách thấy vào năm 1972, John Berger không chỉ đưa ra một ý tưởng mà còn là một lời mời để nhìn và biết thế giới khác: “Mối quan hệ giữa những gì chúng ta thấy và những gì chúng ta biết sẽ không bao giờ được giải quyết”, ông viết.

Sự kiện đương đại

Triển lãm Khải: Một cách khởi đầu mới cho truyền thống

“Khải” mang nghĩa Hán Việt là “một khởi đầu mới suôn sẻ”. Cái tên triển lãm như muốn gửi gắm thông điệp của các nghệ sĩ về việc tạo ra một khởi đầu mới cho việc sử dụng những kĩ thuật truyền thống.
Triển lãm diễn ra tại Không gian triển lãm Manzi, số 2, ngõ Hàng Bún, Hà Nội, từ ngày 22/05 đến ngày 03/06/2020.

Sự kiện đương đại

Triển lãm Hình ảnh và Khoảng cách: Những ẩn dụ về công nghệ và thời biến chuyển

Bằng các phương tiện đa dạng, Triển lãm Hình ảnh và Khoảng cách tái hiện những tác phẩm nổi tiếng nhất của Gustav Klimt và Egon Schiele đến với người yêu nghệ thuật, đồng thời đưa ra thông điệp về khoảng cách cũng như khả năng can thiệp của con người đối với tác phẩm nghệ thuật giữa thời đại biến chuyển. Triển lãm diễn ra từ ngày 31/05 đến ngày 31/07/2020 tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA), khu vực B1-R3, Vincom Mega Mall Royal City, 72A Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

View More