Tiểu luận của tác giả James D. Carney đăng trên Journal of Aesthetic Education, nhằm mục tiêu đưa đến một mô hình phê bình nghệ thuật (tập trung vào nghệ thuật thị giác cụ thể là hội họa) tối ưu có khả năng giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của tính chủ quan cũng như sự khác biệt về khiếu thẩm mỹ.
Dịch từ bài viết của tác giả William Schack trên Virginia Quarterly Review, trong đó tác giả bám vào phương pháp phê bình nghệ thuật của Albert C. Barnes, chỉ ra những khái niệm then chốt, phẩm tính và điểm vượt trội của phương pháp này – trong so sánh với các phương pháp phê bình nghệ thuật khác, và sau cùng không quên chỉ ra những khiếm khuyết của nó.
Thông qua các blog, trang web và phương tiện truyền thông xã hội, ngày càng có nhiều bài viết hơn bao giờ hết về nghệ thuật. Nhưng liệu chúng có bổ sung thêm những hiểu biết có ý nghĩa, hay chỉ là tiếng ồn? Đây là một vấn đề cần tranh luận.
Mở đầu cho tác phẩm nổi tiếng nhất của mình – cuốn sách Những cách thấy vào năm 1972, John Berger không chỉ đưa ra một ý tưởng mà còn là một lời mời để nhìn và biết thế giới khác: “Mối quan hệ giữa những gì chúng ta thấy và những gì chúng ta biết sẽ không bao giờ được giải quyết”, ông viết.